Chào mừng bạn đến với Website trường THCS Chu Mạnh Trinh Đăng nhập | Đăng ký

Thành viên đăng nhập

Trường THCS Chu Mạnh Trinh
Để đăng nhập, bạn cần khai báo đầy đủ vào các ô trống dưới đây. Hệ thống sẽ kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu khai báo

Bảng vàng 2020 - 2021

Đặng Nhật Nguyên - Lớp 8A1

Giải Nhất hội thi "Tài năng trẻ học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật Toàn quốc" năm 2020

Nguyễn Minh Cương - Lớp 9A3

Giải DISTINCTION toàn quốc Kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo – IKMC 2020

Nguyễn Minh Cương - Lớp 9A3

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán.

Bùi Quang Minh - Lớp 9A3

Giải DISTINCTION Toàn quốc Kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo – IKMC 2020

Bùi Quang Minh - Lớp 9A3

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán.

Đinh Anh Thư - Lớp 9A3

Giải Nhì kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Sinh học.

Chu Quang Lượng - Lớp 9A3

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán.

Lê Minh Chiến- Lớp 9A3

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Sinh học.

Đào Thu Hiền - Lớp 9A1

Giải Ba kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh môn Tiếng Anh.

Nguyễn Mạnh Dũng - Lớp 6A1

Đạt TOP 5% học sinh xuất sắc Toàn quốc Kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo – IKMC 2021

Nguyễn Lê Bảo Ngọc - Lớp 6A2

HS xuất sắc nhất khối 6, điểm trung bình đạt 9,3

Đỗ Chí Thành - Lớp 6A2

HS xuất sắc nhất khối 6, điểm trung bình đạt 9,3

Vũ Trung Kiên - Lớp 7A3

HS xuất sắc nhất khối 7, điểm trung bình đạt 9,4

Trần Ánh Dương - Lớp 8A1

Đạt CEFR A2 Kỳ thi Olympic Tiếng Anh toàn cầu KGL Contest 2021.

Vũ Thị Hồng Nhung - Lớp 6A2

Đạt TOP 10% học sinh xuất sắc Toàn quốc Kỳ thi Toán Quốc tế Kangaroo – IKMC 2021

Đào Quang Minh - Lớp 7A3

HS xuất sắc nhất khối 7, điểm trung bình đạt 9,4

Đặng Thùy Dương - Lớp 8A3

HS xuất sắc nhất khối 8, điểm trung bình đạt 9,4

Nguyễn Thị Ngọc Linh - Lớp 9A3

HS xuất sắc nhất khối 9, điểm trung bình đạt 9,5

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 32


Hôm nayHôm nay : 7308

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 6251610

Ban biên tập

Chịu trách nhiệm nội dung:
      Vũ Văn Thanh
Quản trị:
      Hoàng Hải Dương
Thành viên:
      Nguyễn Thị Hà
      Nguyễn Thị Thu Hà
      Đàm Thị Hải Âu
      Đào Thị Thùy Linh
      Đỗ Thị Hồng Thắm
      Hoàng Thị Hạnh


Ngày này năm xưa »

Hôm nay: Chủ nhật, 05-05-2024
Chọn ngày để xem:        
Các sự kiện ngày 05/05
Sự kiện trong nước
  • 1 - Trần Quý Cáp là một chí sĩ yêu nước, sinh nǎm 1870 tại làng Bát Nhị, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
    Ông là một trong những người lập Duy Tân Hội. Nǎm 1904, được bổ làm giáo vụ Thǎng Bình (Tỉnh Khánh Hoà). Ông ủng hộ phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng; tích cực hoạt động duy tân, nâng cao dân chí, dân sinh nên được sĩ phu kính trọng, xem là "lãnh tụ trong nhóm dân tộc". Thơ vǎn của ông mang nặng lòng yêu nước và ý chí cách mạng. Bố chính Khánh Hoà tố giác ông chống triều đình Huế. Thực dân Pháp đã khép ông tội xúi dân làm loạn, đem chém ở chợ Diên Khánh vào ngày 5-5-1908; khi đó Trần Quý Cáp mới 38 tuổi.
    Cái chết của ông gây xúc động mạnh trong nhân dân. Thơ vǎn, câu đối tưởng niệm ông rất nhiều. Phan Bội Châu có bài vǎn tế và đôi liễn điếu. Lời điếu có ý "Ngọc nát hơn ngói lành... nghìn nǎm luận định, chói rạng trời sao".
  • 2 - Ngày 5-5-1911, Vua Duy Tân ra dụ thành lập Trường Hậu bổ ở Huế, nơi bổ túc những "kiến thức cai trị hiện đại" của thực dân Pháp cho các chiến sĩ, phó bảng, cử nhân, tú tài trong thời gian ba nǎm, trước khi được chính thức bổ nhiệm ra làm quan ngạch học chính và hành chính trong chính phủ Nam triều ở Trung Kỳ.
    Phát huy thắng lợi của cuộc mít tinh 1-5-1938, nhân có đại biểu thanh niên của nhiều tỉnh về Hà Nội dự mít tinh, theo chỉ thị của đồng chí Nguyễn Vǎn Cừ, Tổng bí thư của Đảng, Đoàn Thanh niên Dân chủ Hà Nội đứng ra tổ chức Hội nghị đại biểu toàn quốc thanh niên Dân chủ vào ngày 5-5-1938.
    Hội nghị được tổ chức công khai tại toà nhà số 28 đường Rolland (nay là đường Hai Bà Trưng). Hội nghị biểu thị thống nhất của lực lượng Thanh niên Dân chủ toàn quốc và bầu ra ban chấp hành của Đoàn. Đồng thời Hội nghị cũng ra quyết định cho xuất bản tờ "
Sự kiện ngoài nước
  • 3 - Ngày 5-5-1959, để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của các chiến trường phía Nam, Đoàn 559 được thành lập và ngày đó trở thành ngày truyền thống của bộ đội Trường Sơn. Bộ đội Trường Sơn là lực lượng hiệp đồng binh chủng quy mô lớn bao gồm nhiểu binh chủng làm nhiệm vụ chiến đấu mở đường, đảm bảo ra tiền tuyến lớn, tới các chiến trường toàn quốc và làm nhiệm vụ quốc tế.
    Từ buổi đầu mới thành lập, vận chuyển trên những con đường mòn, hoạt động theo mùa, phục vụ từng chiến dịch, bộ đội Trường Sơn với ý chí "xẻ dọc trường sơn đi cứu nước", đã xây dựng nên tuyến đường chiến lược mang tên Bác Hồ đi dọc Trường Sơn hùng vĩ, nối liền Nam Bắc, nối liền hậu phương lớn với tiến tuyến lớn. Bộ đội Trường Sơn đã chuyển được hàng triệu tấn vũ khí, lương thực, thuốc men và đồ dùng quân sự; đã tổ chức chuyển hàng vạn bộ đội thương binh vào ra các chiến trường. Trong chiến đấu bảo vệ giao thông, bộ đội Trường Sơn đã bắn rơi 2450 máy bay địch, phá huỷ 100 xe quân sự, hiệp đồng cùng các lực lượng khác phá vỡ tuyến phòng thủ của địch dọc biên giới Việt - Lào mở ra một vùng giải phóng liên hoàn ngày càng vững chắc.
    Bộ đội Trường Sơn càng chiến đấu càng trưởng thành về mọi mặt. Trên mặt trận kinh tế cũng có nhiều đóng góp đáng kể trong sự lớn mạnh của đất nước. Bộ đội Trường Sơn đã được Quốc hội và Chính phủ tuyên dương là Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
  • 4 - Ngày này 5-5-1961, đoàn cán bộ quân sự đầu tiên tǎng cường cho Bộ chỉ huy Miền và các quân khu ở miền Nam xuất phát từ Xuân Mai (Hoà Bình) theo đường dây Trường Sơn có 500 người, phần lớn là cán bộ cao cấp, trung cấp do thiếu tướng Trần Vǎn Quang, Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dẫn đầu.
    Ngày 28-7-1961, sau 3 tháng hành quân liên tục, trong đó nhiều ngày phải rút bớt tiêu chuẩn lương thực, ǎn rau rừng thay cơm vì gặp địch càn quét, hoặc do dự trữ gạo trên đường giao liên của Đoàn 559 còn ít, đoàn đã vượt chặng đường dài trên 2000 km đến vị trí tập kết ở đồi 300 (tỉnh Bình Long).
    Đồng chí Trần Vǎn Quang được cử làm Phó ban quân sự Miền Nam. Các cán bộ của đoàn được điều về các cơ quan thuộc Ban quân sự Miền, cơ quan quân sự các quân khu 7,8,9 và Sài Gòn - Gia Định, chuẩn bị cho việc thành lập các bộ tư lệnh quân khu và các trung đoàn chủ lực.
  • 5 - Trong trận đánh trả với không quân Mỹ ngày 5-5-1967, quân và dân thủ đô Hà Nội đã chiến thắng oanh liệt, bắn rơi 8 máy bay, tiêu diệt và bắt sống nhiều giặc lái. Nhân dịp này, Hồ Chủ tịch đã ký lệnh thưởng huân chương Độc lập hạng nhất và gửi thư khen quân và dân Thủ đô Hà Nội.
  • 6 - Ngày 5-5-1972, toàn bộ sĩ quan, binh sĩ thuộc trung đoàn 56 quân ngụy Sài Gòn, đóng tại cǎn cứ Đầu Mầu - Đức Miếu (Quảng Trị) đã tiến hành phản chiến tập thể và đưa toàn bộ vũ khí (trong đó có đại bác tầm xa 175 mm - Vua chiến trường) tự nguyện ra nhập quân giải phóng. Hành động này cho thấy uy tín và sự lớn mạnh cũng như vai trò chính nghĩa của lực lượng giải phóng miền nam Việt Nam đã tác động đến hàng ngũ quân ngụy Sài Gòn. Cùng ngày, Bộ Chỉ huy mặt trận Trị Thiên đã biểu dương hành động phản chiến tập thể của trung đoàn 56 và quyết định chấp nhận đề nghị toàn bộ trung đoàn 56 là trung Đoàn Quân Giải phóng.
Sự kiện khác